Giao thừa Ất tỵ 29/01/2025
Hà Nam bảo tồn và phát huy không gian lễ hội Tịch điền
Hà Nam bảo tồn và phát huy không gian lễ hội Tịch điền
Ngày 4/2 (tức mồng 7 tháng Giêng năm Ất Tỵ 2025), trên cánh đồng Tịch điền (thôn Đọi Tín, xã Tiên Sơn), Ủy ban nhân dân thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam tổ chức khai hội Tịch điền Đọi Sơn năm 2025, cầu cho một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.
Phong tục lì xì xưa và nay có điều gì khác biệt?
Phong tục lì xì xưa và nay có điều gì khác biệt?
(Baoquangngai.vn)- Mừng tuổi đầu năm được xem là nét văn hóa đặc sắc trong Tết Nguyên đán. Mặc dù cách đón Tết xưa và nay đã có ít nhiều thay đổi, nhưng tục lệ lì xì như lời chúc may mắn và hạnh phúc đầu năm thì vẫn được lưu giữ theo thời gian.
Phong tục cúng đưa rước tổ tiên - Nét đẹp truyền thống của Tết Việt
Phong tục cúng đưa rước tổ tiên - Nét đẹp truyền thống của Tết Việt
(Baoquangngai.vn)- Thờ cúng tổ tiên là nét đẹp văn hóa của người Việt xưa và nay. Trong đó, phong tục thờ cúng và đưa rước tổ tiên ngày Tết là một nghi thức tâm linh, thấm đượm tính nhân văn và đạo lý. Nó như sợi dây kết nối giữa quá khứ với hiện tại ở mỗi nếp nhà vào dịp đầu năm mới.
Tục tiễn ông Táo về trời
Tục tiễn ông Táo về trời
(Baoquangngai.vn)- Theo tục lệ cổ truyền của người Việt, cứ đến 23 tháng Chạp hằng năm, mọi nhà đều làm lễ để tiễn Táo quân lên chầu trời. Đây còn là tục lệ bày tỏ lòng biết ơn các vị thần đã bảo vệ, gìn giữ hòa khí và chăm lo cho bếp núc gia đình trong suốt năm qua.
Cúng ông Công, ông Táo - Phong tục tín ngưỡng đẹp của người Việt
Cúng ông Công, ông Táo - Phong tục tín ngưỡng đẹp của người Việt
Không ai biết chính xác tục cúng ông Công, ông Táo có từ bao giờ, chỉ biết rằng nó tồn tại từ rất lâu, được lưu truyền từ xa xưa cho đến tận ngày nay, đi vào tiềm thức của người dân Việt Nam.
Tết trong tim người xa xứ
Tết trong tim người xa xứ
(Báo Quảng Ngãi)- Mỗi dịp Tết đến, Xuân về, nỗi nhớ quê hương, nguồn cội của những người con xa xứ, sinh sống ở nước ngoài càng thêm da diết. Vậy nên, dù bận rộn thế nào, ngày Tết vẫn là dịp để họ quây quần bên nhau trang trí nhà cửa, gói bánh, chuẩn bị mâm cơm tất niên và các món ăn thuần Việt...
Tục tảo mộ - nét đẹp văn hóa về đạo lý uống nước nhớ nguồn
Tục tảo mộ - nét đẹp văn hóa về đạo lý uống nước nhớ nguồn
(Baoquangngai.vn)- Vào những ngày giáp Tết, người dân thường đi quét dọn, viếng mộ của ông bà, tổ tiên để tỏ lòng thành kính với người đã khuất. Đây là nét văn hóa được người dân duy trì từ đời này sang đời khác trong dịp Tết Nguyên đán.
Nét đẹp Tết cổ truyền
Nét đẹp Tết cổ truyền
(Báo Quảng Ngãi)- Nét đẹp Tết cổ truyền Trải qua hàng nghìn năm, Tết cổ truyền đã trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của người Việt, chứa đựng những giá trị văn hóa, tín ngưỡng độc đáo.
Chợ Tết
Chợ Tết
(Báo Quảng Ngãi)- Bây giờ, việc mua sắm Tết đơn giản hơn nhiều. Chỉ cần “a lô” là mọi thứ vật phẩm từ siêu thị, cửa hàng được giao đến tận nhà. Nhưng cũng vì thế mà nhiều người ngậm ngùi nhớ Tết xưa, nhất là khi nhớ về tuổi thơ trong mùa xuân yên vui đi chợ Tết.
Tết xưa và Tết nay khác nhau như thế nào?
Tết xưa và Tết nay khác nhau như thế nào?
(Baoquangngai.vn)- Sự phát triển nhanh của xã hội tạo ra những nhu cầu mới, Tết xưa và Tết nay cũng có nhiều khác biệt thú vị. Nếu Tết xưa mang đậm nét văn hóa truyền thống thì Tết nay lại hiện đại, tiện lợi và cũng có nhiều thú vui mới.
Mâm cúng tất niên Tết Nguyên đán Ất Tỵ của ba miền
Mâm cúng tất niên Tết Nguyên đán Ất Tỵ của ba miền
(Baoquangngai.vn)- Mâm cúng tất niên chiều 29 Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 đầy đủ và chi tiết nhất cho cả 3 miền Bắc - Trung - Nam.
Tản mạn Tết xưa, Tết nay
Tản mạn Tết xưa, Tết nay
Cho đến nay trong giá trị văn hóa tâm linh của người Việt chưa có lễ tết nào được xếp trên Tết Nguyên đán. Giá trị tinh thần của Tết Nguyên đán là của chung cộng đồng dân tộc, dòng họ, gia đình và mỗi người.
Gìn giữ, phát huy giá trị Tết cổ truyền
Gìn giữ, phát huy giá trị Tết cổ truyền
Tết và các phong tục của Tết đã ra đời cả nghìn năm trước, với xuất phát điểm từ một xã hội nông nghiệp. Cùng với sự vận động, phát triển của xã hội, lối sống, nhu cầu của từng cá nhân, gia đình cũng có nhiều thay đổi.
Tất niên xóm - Một nét đẹp văn hóa làng quê
Tất niên xóm - Một nét đẹp văn hóa làng quê
(Baoquangngai.vn)- "Tất niên xóm" không chỉ mang ý nghĩa tâm linh là cầu mong một năm mưa thuận gió hòa, người người, nhà nhà bình an, no ấm, mà còn là dịp để gắn kết tình làng nghĩa xóm, cùng chung sức chăm lo xây dựng quê hương, lao động sản xuất thu được nhiều hoa lợi, kinh doanh mua bán thuận buồm xuôi gió.
 Vì sao tháng 12 Âm lịch được gọi là tháng củ mật?
 Vì sao tháng 12 Âm lịch được gọi là tháng củ mật?
Tháng củ mật là một cách gọi dân gian để chỉ tháng cuối cùng trong năm âm lịch, vì sao tháng Chạp được gọi là tháng củ mật?