Lễ mừng thọ, nét đẹp đầu xuân
14:54 | 09/02/2022
(Báo Quảng Ngãi)- Hằng năm, mỗi dịp Tết đến, Xuân về, các địa phương tổ chức lễ chúc thọ, mừng thọ người cao tuổi (NCT). Đây là nét đẹp văn hóa truyền thống, mang đậm tính nhân văn, thể hiện lòng tôn kính đối với NCT.
.
- Tết Việt, vọng cố hương(Báo Quảng Ngãi)- Nơi xứ lạnh tái tê, những người con đất Việt sửa soạn mâm cỗ dâng lên bàn thờ tổ tiên rồi thắp hương khấn nguyện. Tết đã về làm dậy lên trong lòng nỗi nhớ quê da diết....
- Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dự Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn năm 2022Ngày 7/2 (mùng 7 tháng Giêng năm Nhâm Dần), Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dự và thực hiện nghi lễ cày tịch điền tại Lễ hội Tịch điền năm 2022 ở xã Đọi Sơn, thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam..
- Tháng Chạp ở Lý Sơn: Những nghi lễ độc đáo(Báo Quảng Ngãi)- Tháng Chạp ở Lý Sơn rộn ràng các hoạt động văn hóa, theo đúng phong tục có tự lâu đời trên hòn đảo thiêng liêng này..
- Sắc màu văn hóa vùng cao Ba Tơ(Baoquangngai.vn)- Ba Tơ là huyện phía tây nam của tỉnh, giáp với các tỉnh Tây Nguyên. Từ nhiều đời nay, người dân địa phương có sự giao thoa văn hóa giữa các vùng miền tạo nên những sắc thái văn hóa độc đáo riêng. Cứ mỗi dịp Tết đến, Xuân về, sắc màu văn hóa vùng cao Ba Tơ lại được lan tỏa..
- Ý nghĩa của bánh chưng gùBánh chưng gù là một loại đặc sản vùng cao Tây Bắc. Bánh chưng gù có những nét tương đồng nhưng cũng có sự khác biệt với những bánh chưng, bánh tét miền xuôi, miền nam, và có những ý nghĩa thú vị..
- Tìm hiểu về phong tục hóa vàng ngày Tết(Baoquangngai.vn)- Hết ba ngày Tết, các gia đình lại tất bật sửa soạn cho ngày hóa vàng, tiễn đưa ông bà, tổ tiên sau khi đã mời ông bà, tổ tiên ngày 30 về thưởng Tết..
- Nét đẹp văn hóa trong ký ức Tết xưa(Báo Quảng Ngãi)- Tết cổ truyền của dân tộc sẽ được bồi đắp từ đời này qua đời khác, góp phần làm nên bản sắc văn hóa Việt Nam. Dù ở đâu và dù Tết đã đủ đầy, nhưng nhiều người vẫn da diết nhớ về những cái Tết xưa, Tết của thời thơ bé, trong trẻo và nhiều thương nhớ..
- Hương Tết trong từng trang sách(Báo Quảng Ngãi)- Hiện nay, nhiều đơn vị xuất bản đang giới thiệu đến độc giả những cuốn sách ý nghĩa, đặc sắc về không khí Tết cổ truyền giúp người đọc lắng lại mỗi dịp xuân về..
- Nồng nàn hương vị Tết quê(Baoquangngai.vn)- Hương vị Tết bây giờ rất đa dạng, phong phú với nhiều loại bánh, mứt ngoại nhập, đắt tiền. Dù vậy, hương vị ngọt ngào của những chiếc bánh in, bánh nổ, bánh thuẫn vẫn là điều không thể thiếu trong mỗi gia đình xứ Quảng. Đó là vị Tết còn truyền giữ qua nhiều thế hệ..
- Ý nghĩa của hoa đào, các loại hoa đào ngày Tết(Baoquangngai.vn)- Hoa đào từ lâu đã trở thành loại hoa truyền thống không thể thiếu vào ngày Tết cổ truyền của người Việt. Hoa đào sở hữu vẻ đẹp rực rỡ và mang nhiều ý nghĩa của ngày Tết Nguyên Đán. Hãy cùng tìm hiểu về ý nghĩa của hoa đào và tham khảo các loại hoa đào ngày Tết đẹp được ưa chuộng...
- Văn hoá lì xì Tết của người Việt(Baoquangngai.vn)- Tết nay so với Tết xưa của người Việt đã có ít nhiều thay đổi, nhưng có một nét văn hóa đặc sắc không bao giờ biến mất là phong tục lì xì ngày Tết cổ truyền. Những phong bao lì xì đỏ thắm, xinh xắn chính là biểu tượng của lời chúc may mắn và hạnh phúc đầu năm..
- Chuyện về hổ trong dân gian(Báo Quảng Ngãi)- Từ thuở xưa, có rất nhiều chuyện kể về hổ được lưu truyền trong dân gian, không chỉ có ở miền núi, mà cả đồng bằng và ven biển..
- Hoa mai ngày Tết và ý nghĩa đặc biệt(Baoquangngai.vn)- Nhiều gia đình lựa chọn cây mai ngày Tết không chỉ bởi cây có màu sắc rực rỡ tự như tiền mà ẩn trong đó những ý nghĩa về mặt tinh thần của người con đất Việt..
- Mâm cỗ cúng 30 Tết ở miền Bắc gồm những gì?(Baoquangngai.vn)- Theo truyền thống, lễ cúng 30 Tết còn gọi là lễ tất niên thường được tổ chức vào chiều ngày 30 Tết (hoặc 29 Tết nếu tháng Chạp không đủ 30 ngày). Tuy nhiên, ngày nay, các gia đình có thể sắp xếp tổ chức tiệc tất niên sớm hơn một chút tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể của từng gia đình..
.
.
.