Tựa như một dòng sông...
21:18 | 25/01/2023
(Báo Quảng Ngãi)- Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, nhưng nhiều giá trị văn hóa đặc sắc của vùng đất Ấn - Trà vẫn được gìn giữ cho đến ngày nay. Nó tựa như một dòng sông luôn đầy ắp nước mát, bồi đắp phù sa ngọt lành cho đất và người Quảng Ngãi.
.
- Cuối dòng Vệ Giang(Báo Quảng Ngãi)- Hôm bữa bạn nhắn, ra Tết về mình chơi, uống ly rượu nhìn sông Vệ xanh như thuở tóc tơ khởi phát từ nguồn Ba Tơ. Ừ, sẽ về để nhìn hoa cúc, ngồng cải vàng óng trong nắng xuân. Một thảm xanh chen vàng dệt trong màu nước hiền lành như nụ cười con gái....
- Ngôi nhà xưa(Báo Quảng Ngãi)- Lần giở những trang thơ cũ, tôi chạnh lòng khi bắt gặp hai câu thơ của vua Trần Thái Tông: “Vĩnh vi lãng đãng phong trần khách/ Nhật viễn gia hương vạn lý trình“ (tạm dịch: Đừng có gió bụi mãi ham chơi như khách lãng đãng phong trần/ Cứ mỗi ngày, mỗi ngày như thế sẽ xa cách quê nhà hàng vạn dặm)..
- Cư dân văn hóa Sa Huỳnh cổ xưa(Báo Quảng Ngãi)- Ở miền Trung, quanh năm nắng nóng, bão tố, nên con người đối mặt với những khó khăn khắc nghiệt. Từ môi trường sống đó, chúng ta nhận thấy sức mạnh bền bỉ của cư dân Sa Huỳnh, đã bao thế hệ “sống trong cát, chết vùi trong cát“. Cát và biển đã quyện chặt vào họ, tạo trong mô thức văn hóa của cư dân Sa Huỳnh một sắc thái biển rõ nét..
- Nhà thờ chí sĩ Lê Trung Đình ở Nghĩa HànhChí sĩ Lê Trung Đình (1857- 1885) hiệu là Long Cang, người làng Phú Nhơn, nay là thôn Trường Thọ Đông, phường Trương Quang Trọng (TP.Quảng Ngãi). Ông là nhà yêu nước, kháng Pháp, thủ lĩnh Cuộc khởi nghĩa Cần Vương đầu tiên trong cả nước..
- Di tích, lễ hội ở Lý Sơn: Những nét độc đáo(Báo Quảng Ngãi)- Mỗi một di tích lịch sử - văn hóa ở huyện Lý Sơn đều gắn với câu chuyện lịch sử về hoạt động đánh bắt hải sản, bảo vệ ngư trường, nhất là đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của nước ta..
- Tri ân mẹ thiên nhiên(Báo Quảng Ngãi)- Họ sắm sửa lễ vật rồi mang vào rừng thành tâm cúng bái, nguyện cầu được bình an, làm ăn thuận lợi. Phong tục cúng rừng lưu truyền bao đời nay ở vùng đất phía nam Quảng Ngãi..
- Hòn Ao vọng tiếng sóng gành...(Báo Quảng Ngãi)- Giữa muôn trùng sóng nước, Hòn Ao- đảo đá trầm tích được tạo nên từ hoạt động phun trào và kiến tạo của vùng trầm tích núi lửa hiện lên như một nét chấm phá cho vùng biển ven bờ thôn Châu Thuận Biển, xã Bình Châu (Bình Sơn). Sóng vỗ vào đá tung bọt trắng xóa, nên người dân nơi đây mới lưu truyền câu hát: “Hòn Ao vọng tiếng sóng gành...“..
- Lăng Ông bên chân sóng(Báo Quảng Ngãi)- Tiếng trống vang xa, chiêng ngân nga trong gió và điệu mõ rộn ràng hòa cùng sóng biển rì rầm vỗ về bờ cát. Mọi người thành tâm khấn vái rồi đưa cá vào an táng cạnh lăng Ông bên chân sóng..
- Cây Kơ nia hơn 500 năm tuổi làng An Điềm(Baoquangngai.vn)- Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, mọi vật luôn đổi thay, nhưng cũng có những thứ sót lại một cách thần kỳ, như là chứng nhân của thời gian. Cây Kơ nia cổ thụ có tuổi đời hơn 500 năm tuổi ở làng An Điềm, xã Bình Chương (Bình Sơn) là vậy, cây đã trở thành báu vật của làng..
- Bến Buôn, một thời sôi động(Báo Quảng Ngãi)- Trong nhiều thế kỷ trước, Bến Buôn, thuộc thôn Làng Teng, xã Ba Thành (Ba Tơ), là một trong những địa điểm giao lưu mua bán giữa miền xuôi và miền ngược. Bây giờ, nơi đây là di tích thuộc quần thể “Di tích Quốc gia đặc biệt địa điểm về Cuộc khởi nghĩa Ba Tơ“..
- Giữ gìn văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số(Báo Quảng Ngãi)- Trước nguy cơ một số loại hình văn hóa truyền thống ngày càng mai một, nhiều nghệ nhân đã tích cực lưu giữ, trao truyền những nét văn hóa ấy. Để từ đó, các làn điệu dân ca, tiếng cồng chiêng... luôn âm vang giữa núi rừng..
- Vùng cao Quảng Ngãi: Qua ống kính của Nghệ sĩ nhiếp ảnh Ngô Thanh Bình(Báo Quảng Ngãi)- Cuộc thi Nhiếp ảnh Quốc tế Orhan Holding lần thứ 18 - năm 2022 được tổ chức tại Thổ Nhĩ Kỳ vào tháng 11/2022, quy tụ tác phẩm của 1.883 tác giả, ở 43 quốc gia và vùng lãnh thổ tham gia. Chủ đề của cuộc thi năm nay là “Hạnh phúc“..
- Chương Nghĩa huyện và Chương Nghĩa quận(Báo Quảng Ngãi)- Khi nghe đến địa danh Chương Nghĩa chắc hẳn nhiều người cảm thấy xa lạ. Và sẽ ngạc nhiên hơn khi địa danh Chương Nghĩa lại chỉ hai thực thể địa lý hành chính khác nhau ở Quảng Ngãi..
- Cách khuyến học của người Quảng Ngãi xưa(Báo Quảng Ngãi)- Đề cao việc học, hầu hết các bản hương ước được các làng xã ở Quảng Ngãi thuở xưa ban hành đều đề cập đến hoạt động khuyến học. Dù rằng, những quy ước về việc khuyến học, khuyến tài ghi trong hương ước mỗi nơi mỗi khác, nhưng nhìn chung đều thể hiện sự trân trọng, khuyến khích việc học hành của người Quảng Ngãi xưa..
.
.
.