Hàng thủy sản chế biến: Rộn ràng vào vụ Tết
22:57 | 22/01/2021
(Báo Quảng Ngãi)- Chỉ còn tháng nữa là đến tết Nguyên đán Tân Sửu 2021, nên thời điểm này, các cơ sở chế biến thủy sản trên địa bàn tỉnh đang tập trung sản xuất, nhằm cung ứng đủ sản phẩm phục vụ nhu cầu của khách hàng trong dịp Tết.
.
- Vùng đất ngập nước ven biển: Cần bảo tồn, sử dụng bền vững(Báo Quảng Ngãi)- Dù đóng vai trò quan trọng trong lưu giữ nước mặt và nước ngầm, bảo vệ đa dạng sinh học, nhưng các vùng đất ngập nước vùng ven biển của tỉnh đang dần suy thoái về chất lượng, sụt giảm về diện tích....
- Nhọc nhằn mưu sinh mùa biển động(Báo Quảng Ngãi)- Cứ đến mùa biển động, hơn 1.000 tàu công suất nhỏ (dưới 20CV) của ngư dân các xã bãi ngang ven biển trên địa bàn tỉnh lại nằm bờ. Sinh kế của ngư dân vào mùa biển động trở nên khó khăn hơn, buộc họ phải đi khắp nơi để mưu sinh bằng đủ các nghề..
- Vươn khơi thời 4.0(Báo Quảng Ngãi)- Cùng với sự phát triển của khoa học - công nghệ, ngư dân Quảng Ngãi ngày càng quan tâm đầu tư các máy móc, trang thiết bị hiện đại cho tàu cá và đóng tàu công suất lớn để vươn khơi..
- Tàu cá không có giấy chứng nhận an toàn thực phẩm: Sẽ bị xử phạt nặng(Báo Quảng Ngãi)- Từ ngày 25.12, tàu cá có chiều dài từ 15m trở lên sẽ không được cấp phép ra khơi, nếu không có giấy chứng nhận an toàn thực phẩm (ATTP) tàu cá..
- Quản lý tổng hợp đới bờ: Cần chiến lược bài bản(Báo Quảng Ngãi)- Sự phát triển của các đới bờ luôn bị tác động bởi hoạt động phức tạp của con người và nhiều ngành kinh tế khác nhau. Vì vậy, để bảo vệ và phát triển tài nguyên khu vực ven biển, cần chiến lược quản lý tổng hợp đới bờ bài bản và khả thi..
- Câu cá mùa biển động(Báo Quảng Ngãi)- Không chỉ là thú vui, câu cá ven bờ còn giúp nhiều ngư dân “vượt khó“ trong mùa biển động, do tàu thuyền không thể vươn khơi....
- Hai ngư dân Quảng Ngãi bắt được cá lạ nghi là cá sủ vàng(Baoquangngai.vn)- Hai ngư dân ở xã Phổ An (TX.Đức Phổ) trong khi thu lưới bất ngờ bắt được một con cá lớn nặng 18kg, nghi là cá sủ vàng..
- Người nuôi cá lóc gặp khó(Báo Quảng Ngãi)- Mô hình nuôi cá lóc từng mang lại hiệu quả kinh tế cao, giúp nhiều nông dân ở xã Phổ Khánh, phường Phổ Thạnh (TX.Đức Phổ) trở nên khấm khá. Thế nhưng, năm nay giá cá lóc giảm mạnh, sức mua kém khiến người nuôi cá thua lỗ nặng..
- Chính sách đóng tàu theo Nghị định 17: Còn nhiều bất cập(Báo Quảng Ngãi)- Sau hơn 2 năm triển khai thực hiện Nghị định 17/2018 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 67/2014 về một số chính sách phát triển thủy sản, đã bộc lộ nhiều bất cập, khiến ngư dân ngại tham gia..
- Hợp tác xã Dịch vụ và khai thác hải sản xa bờ: Khó vẫn hoàn khó(Báo Quảng Ngãi)- Sau 5 năm kể từ khi HĐND tỉnh ban hành Nghị quyết 02 thông qua Đề án xây dựng và phát triển hợp tác xã (HTX) Dịch vụ và khai thác hải sản xa bờ tỉnh Quảng Ngãi, giai đoạn 2015 - 2020 (NQ 02), hoạt động của các HTX này vẫn còn gặp nhiều vướng mắc, khó khăn và chưa thực sự phát triển như kỳ vọng..
- Bất chấp nguy hiểm khi hái rong mứt(Báo Quảng Ngãi)- Hằng năm, trong mùa mưa bão, rong mứt thường mọc trên những ghềnh đá dọc biển các xã Bình Châu, Bình Hải (Bình Sơn), Phổ Châu, Phổ Thạnh (TX.Đức Phổ). Rong mứt là “lộc biển“ đem lại nguồn thu nhập khá, nên mặc dù đối mặt với nhiều nguy hiểm, người dân vẫn đổ xô đi hái..
- Bảo vệ rừng ngập mặn để giữ làng(Báo Quảng Ngãi)- Rừng ngập mặn bàu Cá Cái, ở thôn Thuận Phước, xã Bình Thuận (Bình Sơn) đang được người dân nơi đây ra sức bảo vệ. Cánh rừng không chỉ có tác dụng phòng hộ, cải thiện môi trường sinh thái, mà còn mở ra hướng thoát nghèo bền vững cho người dân vùng ven biển..
- Nhộn nhịp làng chài ngày biển lặng(Baoquangngai.vn)- Mưa bão qua đi, biển dần lặng, người dân các xã biển cũng dần trở lại với cuộc sống mưu sinh thường ngày. Những chiếc thuyền, thúng lại hối hả ra khơi sau một thời gian dài nằm bờ do bão với hy vọng đánh bắt được nhiều cá, tôm..
- Hệ lụy từ nuôi tôm trong vườn(Báo Quảng Ngãi)- Thời gian qua, nhiều hộ dân sống ở khu vực ven biển xã Tịnh Khê (TP.Quảng Ngãi) đã xây dựng ao nuôi tôm bằng gạch, xi măng ngay trong vườn nhà, rồi khoan giếng lấy nước ngầm nuôi tôm thẻ chân trắng. Việc làm này đang làm tăng nguy cơ xâm nhập mặn, tác động xấu đến môi trường sinh thái của địa phương..
.
.
.
.